cá cược thể thao trực tuyến là gì - web cá độ thể thao uy tín

cá cược thể thao trực tuyến là gì - Sự kiện

Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - NCS. Trịnh Đoàn Tuấn Linh

  • 30/11/2021
  • Tên đề tài LATS: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
    Chuyên ngành: Kinh tế học
    Mã số: 62310101
    Họ tên NCS: Trịnh Đoàn Tuấn Linh 
    Mã số NCS: NCS101011428
    Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Luân
    Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế - Luật, cá cược thể thao trực tuyến là gì .HCM
    1. Tóm tắt luận án 
    Luận án đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam; xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam; đánh giá, so sánh năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với các NHTM tại các quốc gia trong cộng đồng kinh tế ASEAN.
    Từ các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, luận án tổng hợp các nhóm tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại gồm 2 nhóm là: (1) Đánh gía dựa trên các yếu tố nguồn lực của ngân hàng: Tài chính, Nguồn lực công nghệ, Nguồn nhân lực; (2) Đánh giá dựa trên hiệu quả hoạt động. Các nhóm yêu tố tác động đến năng lực cạnh tranh gồm 4 nhóm: (1) Tiềm lực ngân hàng; (2) Kinh tế vĩ mô; (3) Môi trường ngành; (4) Hội nhập và hợp tác quốc tế.
    Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong nghiên cứu định tính tác giả sử dụng: (1) Mô hình Camels để đánh giá năng lực cạnh tranh theo yếu tố nguồn lực của ngân hàng, nguồn dữ liệu đánh giá là báo cáo thường niên của ngân hàng nhà nước và 31 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2019; (2) Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh trong môi trường ngành ngân hàng Việt Nam, nguồn dữ liệu đánh giá được khảo sát từ 10 chuyên gia ngân hàng và 152 khách hàng là cá nhân và tổ chức đang sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Nghiên cứu định lượng trong luận án này, tác giả sử dụng cách tiếp cận đo lường năng suất và hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố tác động với các phương pháp DEA, SFA và hồi quy Tobit. Phương pháp DEA và SFA dung để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam và các NHTM trong AEC với nguồn dữ liệu là báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của 130 NHTM trong các năm từ 2013 đến 2019. Mô hình hồi quy Tobit dùng để đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với nguồn dữ liệu 31 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2019.
    Kết quả nghiên cứu định tính: (1) Áp lực đến từ các nhà đầu tư mới trong và ngoài nước sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh lên các NHTM hiện tại; (2) Mức độ cạnh tranh của các NHTM là tương đối thấp so với thị trường ngân hàng các nước trong khu vực (3) Các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm ngân hàng hiện còn ít (4) Nhà cung cấp chủ yếu của các NHTM hiện nay với đặc điểm chi phí chuyển đổi thấp và không có sản phẩm thay (5) Các khách hàng có qui mô lớn sẽ là những khách hàng có quyền lực lớn tăng áp lực lớn lên ngân hàng (6) Năng lực tài chính (vốn CSH, tổng tài sản) của các NHTM Việt nam còn rất thấp so với các NHTM trong ASEAN.
    Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy các yếu tố như: (1) Vốn chủ sở hữu của ngân hàng; (2) Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ; (3) Tỷ lệ thu ngoài lãi trên tổng thu nhập; (4) Tỷ lệ vốn ngoại trên tổng nguồn vốn và (5) Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
    Từ kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN như sau: (1) Nâng cao năng lực tài chính; (2) Phát triển mạnh các sản phẩm phi tín dụng; (3) Tăng cường thu hút các nguồn vốn ngoại; (4) Tái cấu trúc hoạt động; (5) Cơ cấu danh mục khách hàng, sản phẩm; (6) Áp dụng các chuẩn mực kế toán tài chính quốc tế trong quản trị điều hành.
    2. Những kết quả mới của luận án 
    Thứ nhất, Thông qua mô hình hồi quy Tobit, luận án phát hiện ra yếu tố thu ngoài lãi có tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng từ đó đưa ra chiến lược nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
    Thứ hai, Đánh giá được năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam so với các NHTM của các nước ASEAN thông qua đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam và NHTM các quốc gia ASEAN bằng 2 phương pháp DEA, SFA. Kết quả sẽ cho thấy vị thế của NHTM Việt Nam trong hệ thống NHTM ASEAN, và những thách thức của các NHTM Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN.
    Thứ ba, Đưa ra các giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
    3. Các ứng dụng/ khả năng ứng dụng trong thực tiễn hay những vấn đề còn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu
    Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tương quan so sánh với từng ngân hàng trong nước, so sánh ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và các ngân hàng thương mại trong cộng đồng kinh tế ASEAN. Đây là bằng chứng thực nghiệm, giúp cho các nhà quản trị ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước Việt Nam và các nhà hoạch định chính sách định hướng phát triển cho ngành ngân hàng Việt Nam.
    Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng nghiên cứu còn một số hạn chế như: Trong nghiên cứu của luận án này tác giả chỉ tiếp cận năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại theo hướng nguồn lực tài chính và hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu chỉ thực hiện trên mẫu 31 trên tổng số 44 ngân hàng thương đang hoạt động tại Việt Nam và 130 trong tổng số trên 300 ngân hàng thương mại của 9 trên 10 quốc gia ASEAN (ngoại trừ Myanmar). Vì vậy chưa phản ảnh hết bức tranh tổng thể và chi tiết về hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam và ASEAN. Các nghiên cứu tiếp theo cần có kích thước mẫu lớn hơn với các NHTM và quốc gia trong cộng đồng kinh tế ASEAN.
     

    Tệp đính kèm:

    Hãy là người bình luận đầu tiên